Trang tin tức sự kiện

Sử dụng mô hình cân đối liên ngành trong việc lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam

Nghiên cứu này đưa ra một phương pháp định lượng giúp việc xác định các tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm rõ ràng hơn, từ đó đề xuất một số ngành có khả năng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nền kinh tế Việt Nam.


Tác giả:          Nguyễn Phương Thảo
In trong:         Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh
Số:                 Tập 31, Số 4, 2015, tr. 1-10
Ngôn ngữ:      Tiếng Việt
Từ khóa:        Ngành kinh tế trọng điểm, mô hình cân đối liên ngành, liên kết ngành

Tóm tắt:        Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo, do đó không thể đầu tư tràn lan cho tất cả các ngành, lĩnh vực; vấn đề đặt ra là cần xác định đúng các ngành, lĩnh vực trọng điểm, cần được ưu tiên phát triển. Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam xác định việc lựa chọn ngành trọng điểm là cần thiết, từ đó đã có những văn bản xác định ngành trọng điểm. Tuy nhiên, do phương pháp lựa chọn chủ yếu dựa vào phân tích ý kiến chuyên gia nên việc lựa chọn ngành còn hạn chế. Nghiên cứu này đưa ra một phương pháp định lượng giúp việc xác định các tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm rõ ràng hơn, từ đó đề xuất một số ngành có khả năng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nền kinh tế Việt Nam.

>> Xem chi tiết


Nguyễn Phương Thảo

Tag:


Video
QC trái 1
Đại học Troy (Troy University)
Tuyển sinh các chương trình liên kết
Thăm dò ý kiến
Bạn cần loại thông tin nào trên web này?

Đối tác
Công ty CP XNK Bình Tây (BITEX) Công ty CP Đầu tư IMG Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) Ngân hàng TMCP Đầu tư và PTVN (BIDV) Viện kế toán Công chứng Anh và xứ Wales
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
Tập đoàn Tân Á Đại Thành